Học cách suy luận logic | Để tư duy logic, chú ý 3 điều này! | Nhà báo Phan Đăng

28

Học cách suy luận logic đang là từ khóa được rất nhiều bạn tìm kiếm. Vậy nên hôm nay Điểm Tốt xin đưa đến các bạn nội dung Học cách suy luận logic | Để tư duy logic, chú ý 3 điều này! | Nhà báo Phan Đăng thông qua video và khóa học dưới đây:



Mua khóa học này trên Unica: Mua Ngay

Mua khóa học này trên Kyna: Mua Ngay

– Có những điều rất cơ bản về cách thức tư duy, nhưng chúng ta thường không chú ý và bỏ qua. Chỉ cần bớt chút thời gian, chú ý hơn, chắc chắn chúng ta sẽ có tư duy logic chuẩn xác hơn.

Nhà báo Phan Đăng:
– Fanpage: www.facebook.com/Nhabaophandang
– Facebook chính thức:
– Youtube:

LẨM BẨM 24H: Mỗi ngày một câu chuyện- một góc nhìn – một tình yêu cuộc sống:
www.youtube.com/channel/UC97dA_fCPosDEWh7NWoDa1A
#NhàbáoPhanĐăng #Chiasẻtrithức #nhữngcâuhỏiTạisao

——————————————-

CONTACT US:
© Bản quyền thuộc về Nhà Báo Phan Đăng
© Copyright by Nhà Báo Phan Đăng ☞ Do not Reup’

Tag: Học cách suy luận logic, Phan Đăng, nhà báo phan đăng, phan đăng offical, phan đăng youtube, phan đăng tại sao, mc phan đăng, phan đăng ai là triệu phú, chuyện tôi kể, tôi kể chuyện, lịch sử phan đăng, tri thức phan đăng, phan đăng 24h, Tư duy logic, Để tư duy logic chú ý 3 điều này, 3 điều để tư duy logic, Chú ý tư duy logic, chú ý 3 điều để tư duy logic, cách tư duy logic, cách suy nghĩ logic, suy nghĩ logic

Cảm ơn các bạn đã theo dõi chủ đề Học cách suy luận logic | Để tư duy logic, chú ý 3 điều này! | Nhà báo Phan Đăng. Điểm Tốt hy vọng đã giúp được bạn giải đáp được vấn đề, mọi thắc mắc hay bình luận xuống phía dưới.

Xem thêm: https://tieudiemtuong.net/category/bai-tap

28 Comments

  1. Cháu cảm ơn chú Phan Đăng đã tạo ra kênh Youtube cung cấp trí thức nền tảng cho tụi cháu,video của chú như liều thuốc tinh thần vậy,cháu xem đi xem lại rất nhiều lần khiến cháu thay đổi rất nhiều

    Reply
  2. Chỉ vì nghi bạn mình nấy cắp đồ trong quân ngũ ' mà người bạn đã bắn chết người người nghi và bị thương vài người nữa ' có thật 1984 !

    Reply
  3. Bạn Phan Đăng mời Ông Nguyễn Đình Lương
    Nguyên Trưởng đoàn đàm phán Hiệp định thương mại Việt – Mỹ. Nhân dịp kỷ niệm quan hệ Việt Mỹ bạn ơi

    Reply
  4. Cảm ơn những chia sẻ thú vị của anh. Nhưng ở phút 9':55" anh dùng từ " Luật chơi của tôn giáo " nghe có vẻ ko phù hợp vì coi hành động theo đạo chỉ như một trò chơi. Nếu anh dùng từ " Luật chơi" với những ng theo Tà giáo thì ko vấn đề gì. Nhưng ở đây là nói chung thì nhiều ng hiểu là bao gồm cả chính thống giáo. Người ngoại đạo như em nghe còn ko đồng tình chứ đừng nói đến ng sùng đạo. Với họ đức tin là rất quan trọng, nhiều người coi đức tin là lẽ sống. Nên không thể coi đây là cuộc chơi được.

    Reply
  5. Chào anh Phan Đăng, em thấy clip này của anh rất hay và ý nghĩa, em rất muốn được hỏi anh là: những cuốn sách nói về triết học vui đó có tựa đề là gì? để em mua về đọc, em cảm ơn anh nhiều!

    Reply
  6. Tu Duy Lâp Luận Của NB Phan Đăng Tuy Chưa Phải Là Một Chuyên Gia Tâm Lý Học, Nhưng Rất Đáng Than Phục. Cảm Ơn Cách Nhìn Nhận 3 Cách Lập Luận Trung Thực Và Logic Của NBPĐ.

    Reply
  7. em xem không sót video nào của anh trên cả 2 kênh. có những câu chuyện, những chân lý cuộc sống hay và ý nghĩa. chúc anh luôncó nhiều sức khỏe, luôn vui vẻ để có nhiều video hay anh nhé, em rất thích phong thái điềm đạm của anh. e ủng hộ ạnh.

    Reply
  8. Một bộ phận không nhỏ dân mạng Việt Nam, đặc biệt giới trẻ hay dùng mạng xã hội, đang mắc phải những "căn bệnh internet" khó chữa:
    1. Anh hùng bàn phím: có thói quen chỉ trích người khác trên mạng, đọc không vừa mắt là chửi. Khi tranh cải thì luôn tự cho mình đúng người khác sai, cố chấp giữ quan điểm, ăn to nói lớn nhưng sau cùng chỉ là lý sự cùn.
    2. Hùa theo đám đông: mỗi khi thấy có trào lưu ủng hộ hoặc anti một ai/sự việc nào thì tự nhiên "góp sức nhiệt tình" mặc dù bản thân còn chẳng biết gì hoặc biết rất ít về người đó.
    3. Tranh luận không lại thì chuyển sang tranh cải, tranh cải không xong thì đổi sang "chủ đề cha mẹ".
    4. Định kiến nặng: hễ ghét thì ghét tới cùng , yêu cũng yêu bất chấp.
    Ví dụ: từng mua hoặc nghe nói hàng Trung Quốc chất lượng kém thì hễ thấy hàng tàu là mặc định chất lượng thấp, thậm chí chưa từng dùng đã đi dìm hàng. Chú Đăng cũng là nạn nhân của vấn nạn này vì hành vi trích các câu chuyện, nhân vật lịch sử TQ được cho là "kém yêu nước".
    Ví dụ ngược lại: những người cuồng Trump hễ thấy ông tổng thống này làm điều gì cũng khen lấy khen để, còn biện minh việc nước Mỹ lâm vào tình cảnh khó khăn như hiện tại hoàn toàn do vận rủi, không liên quan đến năng lực của Trump. Hãy lắng nghe ý kiến của dân Mỹ để biết Trump có là một vị tổng thống tốt, đừng ăn cơm Việt Nam lại đi lo chuyện nước ngoài.
    5. Không có ý thức và kỹ năng phân biệt tin giả nên vô tình tiếp tay phát tán tin giả, chia sẻ thông tin sai lệch cho người thân và bạn bè.

    Reply
  9. để không mắc sai lầm ko đáng có khi tư duy lô-gic, nên tránh 3 điều này:

    *) TƯ DUY TRƯỚC SAU:

    khi có một vấn đề gặp phải trong cuộc sống thì đừng nên kết luận nhờ vào nhưng dữ kiện đã biết trc mà phải bình tĩnh suy xét vì có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề đó, nếu vội vàng kết luận có thể chúng ta sẽ mắc phải sai lầm

    *) LẬP LUẬN " THẨM QUYỀN"

    đừng nên cho rằng ý kiến của chuyên gia A về lĩnh vực A đã là chân lý, mà phải xem xét từ nhiều chuyên gia khác với cách tư duy đối lập để từ đó đúc rút ra kinh nghiệm đúng đắn cho bản thân

    *) LẬP LUẬN VÒNG QUANH

    là kiểu lập luận mà những luận điểm và luận cứ của mệnh đề, lại chính là mệnh đề đó ^^

    Reply

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *